Lĩnh vực chuỗi cung ứng (SCM) có vai trò quan trọng trong việc xuất nhập khẩu. Thực tế nguồn lực ngành này khá khan hiếm, dẫn đến một số ngành nghề tăng cao nhu cầu cung ứng nhân sự. Nhưng kết quả nhận được vẫn là nguồn cung không đủ đáp ứng cho cầu.
Ngành nghề nào đang khát nguồn lực quản trị chuỗi cung ứng
Ngành dệt may
Đây là một trong những lĩnh vực xuất khẩu lớn nhất hiện nay. Dệt may được đánh giá là ngành có tiềm năng lớn khi hoạt động sản xuất và tiêu thụ đạt được kết quả khá tốt. Tuy lĩnh vực này chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP của cả nước nhưng vẫn còn gặp nhiều vấn đề về chuỗi cung ứng. Nguyên nhân là do số lượng nhân sự đảm nhiệm công việc còn ít và không chất lượng.
Ngành dệt may vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nguồn hàng nhập khẩu, khiến chi phí tăng cao so với dự kiến trong doanh thu. Nguồn lực chuỗi cung ứng khi nhập hàng chưa xây dựng được quy trình chuyên nghiệp để giảm thiểu chi phí. Theo dich vu tuyen dung nhan su, để có thể tối đa doanh thu và lợi nhuận, doanh nghiệp cần có bộ phận quản lý chuỗi cung ứng. Đội ngũ này cần biết cách áp dụng công dụng để giảm chi phí nhập hàng và tối ưu hoạt động xuất khẩu hàng ra nước ngoài hơn.
Nhân sự lĩnh vực chuỗi cung ứng hiện đang thiếu hụt |
Ngành nông nghiệp
Có thể nói Việt Nam là quốc gia có lợi thế lớn trong việc xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp như gạo, hạt điều, thủy sản,...Nhưng thực tế hiện nay lĩnh vực này chưa tận dụng tối đa năng suất lao động để tạo ra sản lượng. Việc chưa chú trọng đầu tư vào chuỗi cung ứng vô tình trở thành rào cản khi phân phối nông sản. Số lượng nhân sự chuỗi cung ứng chưa cao, do đó sẽ không có người lên kế hoạch áp dụng công nghệ vào khâu sản xuất chủ chốt. Bên cạnh đó, chất lượng chưa được kiểm soát chặt chẽ sẽ gây ra sự lãng phí hàng hóa.
Đại diện dịch vụ tuyển dụng nhân sự chia sẻ, xây dựng nguồn lực lĩnh vực chuỗi cung ứng sẽ giúp giải quyết bài toán tối ưu chi phí vận tải. Nhưng điều này dường như chưa được chú trọng, cùng với việc số lượng lao động SCM còn ít đã trở thành vấn đề khó khăn với nhiều ngành nghề.
Ngành bán lẻ và vận tải
Có thể nói Việt Nam là thị trường rất tiềm năng cho hoạt động đầu tư nước ngoài. Sự xuất hiện của các tập đoàn như Lazada, Shopee khiến cho các công ty trong nước gặp khó khăn hơn trong việc tiếp cận khách hàng. Trong giai đoạn phát triển công nghệ 4.0 như hiện nay, lĩnh vực thương mại điện tử có tiềm năng phát triển khá cao.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét