Hà Nội cũng nằm trong xu hướng chung đó, song theo nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Tiến Dĩnh, cùng với những cơ chế riêng về dịch vụ tính lương, cần thiết phải có giải pháp quyết liệt trong sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản đội ngũ để Thủ đô có thể thực thi tốt chính sách mới này.
Trả lương theo hiệu quả công việc
Theo ông, quan điểm thay đổi chính sách trả lương (vietnam payroll) theo VTVL và theo chức vụ lãnh đạo quản lý có phù hợp xu thế và thể hiện ưu việt gì so với chính sách hiện hành?
- Theo tôi, thay đổi như vậy chắc chắn phù hợp nghị quyết của Đảng, với xu hướng hiện đại và cũng phù hợp tình hình cả nước hiện nay, trong đó có Hà Nội. Lâu nay chúng ta quản lý trả lương theo chức nghiệp (công tác càng lâu lương càng cao) và theo bằng cấp (tốt nghiệp ĐH được ký hợp đồng làm thì luôn có hệ số lương khởi điểm 2,34).
Từ một mức lương cơ sở nhân lên hệ số sẽ ra bậc lương; bất kỳ ngành nào, chuyên viên đều có 9 bậc, chuyên viên chính 8 bậc…
Điều này thể hiện trả lương “cào bằng”, với bất cập rõ là nhiều lãnh đạo quản lý phải chịu trách nhiệm rất lớn nhưng hưởng lương thấp hơn nhân viên và hệ số trách nhiệm rất nhỏ, chỉ vì nhân viên công ty kinh doanh dich vu tuyen dung nhan su có thâm niên cao hơn và cứ sau 3 năm lại lên bậc, trong khi hai bậc liền nhau chỉ chênh mấy chục nghìn đồng.
Như vậy không đánh giá được trách nhiệm công chức viên chức (CBCC), không khuyến khích người lao động (NLĐ) phấn đấu.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét