Thứ Ba, 25 tháng 6, 2019

Hành trình của anh chàng trẻ tuổi đến với Headhunter

Sau khi tốt nghiệp ĐH Kent (Anh) năm 2010, Nguyễn Thạc Thắng đã ấp ủ cho hướng đi sắp tới của mình là lựa chọn một headhunt để khởi nghiệp. Sau 4 năm làm việc, Thắng đã đã trở thành một headhunter vietnam chuyên nghiệp.


Với mong muốn mở một cong ty nhan su riêng , Thắng quyết định chọn headhunt là nghề khởi nghiệp. “Nghề này là con đường ngắn nhất giúp mình tiếp xúc với những nhân tài, tìm kiếm và học hỏi ở họ những bài học kinh doanh, các tố chất để trở thành một nhân sự hàng đầu, đồng thời, có những hiểu biết và đánh giá sâu sắc về tình hình thị trường nhân lực trong nước”, Thắng chia sẻ.


Dù nghề này đã xuất hiện khá lâu, nhưng vào thời điểm đó, vẫn là nghề chưa phổ biến ở Việt Nam. Tuy nhiên, đây lại là nghề đòi hỏi người làm cần có nhiều năm kinh nghiệm, quan hệ rộng và thành thạo nhiều kỹ năng mềm như thuyết trình, thương lượng đàm phán, quan hệ công chúng.... Tự nhận mình lúc ấy còn "non" nhưng vì mục tiêu đã chọn, Thắng quyết trở thành một headhunter.


Lập ra danh sách hơn 10 cong ty nhan su tại Việt Nam, gửi email liên hệ cho hàng loạt các contact (địa chỉ liên hệ) của những chuyên gia săn đầu người nổi lên lúc đó, hơn 2/3 thư gửi đi được phản hồi nhưng "anh lính mới" đều nhận được những câu trả lời cùng một nội dung "còn quá non trẻ để làm một thợ săn". Một số người gợi ý Thắng nên tìm những con đường gián tiếp, dễ dàng hơn để từng bước tiếp cận với nghề. Tưởng chừng mục tiêu đành phải rẽ hướng, may thay, một team headhunter của Navigos, công ty hàng đầu về săn đầu người tại Việt Nam thời bấy giờ, khuyết một vị trí. Vậy là Thắng được gọi đi phỏng vấn.


Trải qua 4 tiếng đồng hồ, Thắng bị “quay cuồn” bởi những chuyên gia nhân sự cấp cao, sành sỏi trong nghề chỉ chú tâm vào việc cho mình thấy những non kém của bản thân hòng “thử trình lính mới”. Nhưng vì đã chuẩn bị tâm lý trước, tự tin ở phông kiến thức của bản thân, trình độ tiếng Anh tốt và giữ vững lập trường, cuối cùng, Thắng nhận được cái gật đầu của ban tuyển dụng. Nhận mức lương thấp nhất công ty, 10 triệu đồng/tháng, nhưng lượng công việc ngang ngửa các thợ săn dày kinh nghiệm, Thắng tự nhủ cần cố gắng gấp nhiều lần để “đốt cháy khoảng cách”.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét