Thứ Ba, 30 tháng 4, 2019
Chất lượng của các công ty nhân sự chưa đáp ứng yêu cầu
Theo ông Lê Hữu Lập, nguyên Phó giám đốc Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông, hiện tại chúng ta đang có thể cung ứng nhân sự dồi dào, nhưng đáng tiếc là nguồn nhân lực này còn nhiều hạn chế về chất lượng. Số sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường kể cả cử nhân, kỹ sư công nghệ thông tin chưa đạt được các tiêu chí về nguồn nhân lực trong bối cảnh cuộc cách mạng số và số đông cũng phải đào tạo lại và mất tới một vài năm mới quen việc.
Nguyên nhân chủ yếu ở đây bao gồm: các cong ty nhan su còn ít, thiếu đội ngũ giảng viên trình độ cao; nội dung chương trình đào tạo chưa thường xuyên cập nhật đáp ứng sự thay đổi của khoa học công nghệ; cơ sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm thực hành, phòng Lab, thư viện, giáo trình nghèo nàn; phương pháp giảng dạy và học tập lạc hậu. Trong khi đó, ý chí và quyết tâm vươn lên trau dồi kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp của một bộ phận không nhỏ lớp trẻ hiện nay còn hạn chế. Đó là những vấn đề tồn tại, hạn chế mà các cơ sở giáo dục đại học cần sớm giải quyết.
Có thể nhận thấy, khoảng cách khá xa về trình độ phát triển của Việt Nam so với các nước phát triển, dù trong bối cảnh toàn cầu hóa sự cạnh tranh là bình đẳng. Do vậy, các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam vừa phải giải quyết các vấn đề tồn tại mang tính nội bộ của quốc gia, vừa giải quyết vấn đề mang tính toàn cầu trong thế giới phẳng.
Ông Phí Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội Tin học Tp.HCM (HCA) chia sẻ, sinh viên công nghệ thông tin của ta đang phải đối diện với nhiều thách thức như: tốc độ phát triển công nghệ quá nhanh; tiếp cận ứng dụng truyền thống thay đổi tương ứng với công nghệ. Các kỹ năng cần thiết của người lao động cũng thay đổi đáp ứng cung cấp nhân sự toàn cầu. Kỹ năng cho startup còn mới với sinh viên. Bởi vậy, sinh viên công nghệ thông tin cần phải cập nhật, cải tiến thường xuyên cho nhu cầu chất lượng cao của nguồn nhân lực công nghệ thông tin và cũng cần có sự phối hợp đa dạng giúp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin.
Thứ Sáu, 26 tháng 4, 2019
Vietnam payroll: Cách tính lương hưu theo quy định pháp luật
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) không chỉ để hưởng chế độ ốm đau, thai sản… mà quan trọng nhất vẫn là để hưởng lương hưu. Dưới đây là công thức tính lương hưu (vietnam payroll) giúp người lao động biết được mức hưởng của mình khi về hưu.
Theo quy định tại Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, cách tính lương hưu (vietnam payroll) của người lao động tham gia BHXH được tính theo công thức sau:
Lương hưu = Tỷ lệ hưởng lương hưu x Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
Trong đó:
Đối với lao động nam:
- Nghỉ hưu từ 01/01/2018: 45% mức bình quân lương tháng đóng BHXH tương ứng với 16 năm đóng BHXH. Sau đó cứ mỗi năm tính thêm 2%;
- Nghỉ hưu từ 01/01/2019: 45% mức bình quân lương tháng đóng BHXH tương ứng với 17 năm đóng BHXH. Sau đó cứ mỗi năm tính thêm 2%;
- Nghỉ hưu từ 01/01/2020: 45% mức bình quân lương tháng đóng BHXH tương ứng với 18 năm đóng BHXH. Sau đó cứ mỗi năm tính thêm 2%;
- Nghỉ hưu từ 01/01/2021: 45% mức bình quân lương tháng đóng BHXH tương ứng với 19 năm đóng BHXH. Sau đó cứ mỗi năm tính thêm 2%;
- Nghỉ hưu từ năm 01/01/2022 trở đi: 45% mức bình quân lương tháng đóng BHXH tương ứng với 20 năm đóng BHXH. Sau đó cứ mỗi năm tính thêm 2%.
Ví dụ: Năm 2030, ông A đến tuổi nghỉ hưu. Giả sử ông A đã có 35 năm đóng BHXH thì mức lương hưu (vietnam payroll) hàng tháng của ông A được tính là: 20 năm đóng BHXH = 45%; 15 năm còn lại x 2% = 30%. Như vậy ông A được hưởng 75% mức tiền lương bình quân đóng BHXH.
Theo quy định tại Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, cách tính lương hưu (vietnam payroll) của người lao động tham gia BHXH được tính theo công thức sau:
Lương hưu = Tỷ lệ hưởng lương hưu x Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
Trong đó:
Đối với lao động nam:
- Nghỉ hưu từ 01/01/2018: 45% mức bình quân lương tháng đóng BHXH tương ứng với 16 năm đóng BHXH. Sau đó cứ mỗi năm tính thêm 2%;
- Nghỉ hưu từ 01/01/2019: 45% mức bình quân lương tháng đóng BHXH tương ứng với 17 năm đóng BHXH. Sau đó cứ mỗi năm tính thêm 2%;
- Nghỉ hưu từ 01/01/2020: 45% mức bình quân lương tháng đóng BHXH tương ứng với 18 năm đóng BHXH. Sau đó cứ mỗi năm tính thêm 2%;
- Nghỉ hưu từ 01/01/2021: 45% mức bình quân lương tháng đóng BHXH tương ứng với 19 năm đóng BHXH. Sau đó cứ mỗi năm tính thêm 2%;
- Nghỉ hưu từ năm 01/01/2022 trở đi: 45% mức bình quân lương tháng đóng BHXH tương ứng với 20 năm đóng BHXH. Sau đó cứ mỗi năm tính thêm 2%.
Ví dụ: Năm 2030, ông A đến tuổi nghỉ hưu. Giả sử ông A đã có 35 năm đóng BHXH thì mức lương hưu (vietnam payroll) hàng tháng của ông A được tính là: 20 năm đóng BHXH = 45%; 15 năm còn lại x 2% = 30%. Như vậy ông A được hưởng 75% mức tiền lương bình quân đóng BHXH.
Thứ Năm, 25 tháng 4, 2019
Cách tính lương hưu cho người về hưu trước tuổi
Với các công ty nhỏ thì việc có thêm nhân sự để thực hiện các công việc tính lương (vietnam payroll) là không cần thiết. Nên các công ty này thường nhờ đến các dịch vụ của các công ty nhân sự, như HR2B.
Với mỗi hình thức khác nhau sẽ có cách thức tính lương (vietnam payroll) khác nhau. Như theo quy định, lao động đóng đủ 20 năm BHXH và đủ 55 tuổi với nữ, 60 tuổi với nam sẽ được hưởng lương hưu. Nhưng không phải ai cũng đợi được đến lúc đủ tuổi nghỉ hưu mới về nghỉ hưu.
Điều kiện hưởng lương hưu khi về hưu trước tuổi
Điều 55 của Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định các trường hợp sau đây được hưởng lương hưu khi về hưu trước tuổi:
- Có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên; từ năm 2016, nam từ đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên; Sau đó mỗi năm tăng thêm 01 tuổi để đến năm 2020 trở đi, nam từ đủ 55 tuổi và nữ đủ 50 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
- Có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, nam từ đủ 50 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
- Có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên và có đủ 15 năm trở lên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Cách tính lương hưu cho người về hưu trước tuổi
Để hưởng lương hưu trước tuổi, phải có đủ 20 năm đóng BHXH (Ảnh minh họa)
Cách tính lương hưu cho người nghỉ hưu trước tuổi
Theo Điều 56 của Luật Bảo hiểm xã hội 2014, cách tính lương hưu từ năm 2018 như sau:
Mức lương hưu được tính bằng được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH và tương ứng với số năm đóng BHXH:
- Lao động nam nghỉ hưu năm 2018 là 16 năm; năm 2019 là 17 năm, năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm và từ năm 2020 trở đi là 20 năm.
- Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm.
Sau đó, cứ mỗi năm được tính thêm 2% với mức tối đa bằng 75%.
Với người nghỉ hưu trước tuổi, cách tính lương (vietnam payroll) hưu cũng tương tự như trên, nhưng cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi sẽ trừ đi 2%.
Với mỗi hình thức khác nhau sẽ có cách thức tính lương (vietnam payroll) khác nhau. Như theo quy định, lao động đóng đủ 20 năm BHXH và đủ 55 tuổi với nữ, 60 tuổi với nam sẽ được hưởng lương hưu. Nhưng không phải ai cũng đợi được đến lúc đủ tuổi nghỉ hưu mới về nghỉ hưu.
Điều kiện hưởng lương hưu khi về hưu trước tuổi
Điều 55 của Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định các trường hợp sau đây được hưởng lương hưu khi về hưu trước tuổi:
- Có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên; từ năm 2016, nam từ đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên; Sau đó mỗi năm tăng thêm 01 tuổi để đến năm 2020 trở đi, nam từ đủ 55 tuổi và nữ đủ 50 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.
- Có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, nam từ đủ 50 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
- Có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên và có đủ 15 năm trở lên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Cách tính lương hưu cho người về hưu trước tuổi
Để hưởng lương hưu trước tuổi, phải có đủ 20 năm đóng BHXH (Ảnh minh họa)
Cách tính lương hưu cho người nghỉ hưu trước tuổi
Theo Điều 56 của Luật Bảo hiểm xã hội 2014, cách tính lương hưu từ năm 2018 như sau:
Mức lương hưu được tính bằng được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH và tương ứng với số năm đóng BHXH:
- Lao động nam nghỉ hưu năm 2018 là 16 năm; năm 2019 là 17 năm, năm 2020 là 18 năm, năm 2021 là 19 năm và từ năm 2020 trở đi là 20 năm.
- Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở đi là 15 năm.
Sau đó, cứ mỗi năm được tính thêm 2% với mức tối đa bằng 75%.
Với người nghỉ hưu trước tuổi, cách tính lương (vietnam payroll) hưu cũng tương tự như trên, nhưng cứ mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi sẽ trừ đi 2%.
Thứ Tư, 24 tháng 4, 2019
Kết nối doanh nghiệp trong đào tạo và tuyển dụng nhân sự ngành thủy sản
Vào ngày 20/4, Hội thảo Kết nối doanh nghiệp trong đào tạo và cũng như các dịch vụ tuyển dụng nhân sự ngành thủy sản được Khoa Thủy sản - Trường Đại học Nông lâm (ĐH Huế) tổ chức.
Với mục đích tăng cường hợp tác giữa cơ sở đào tạo và Doanh nghiệp trong việc xây dựng, phát triển chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất tại Doanh nghiệp; Tạo dựng mối quan hệ bền chặt giữa Nhà trường với các Doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và tạo cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Thông qua các dịch vụ tuyển dụng nhân sự, các sinh viên và doanh nghiệp có thêm cơ hội được gặp mặt và cùng nhau trao đổi.
Đặc biệt hội thảo đã kết hợp với tổ chức, doanh nghiệp và các trường THPT trong việc quảng bá ngành đào tạo của Khoa Thủy sản đến các trường THPT trong khu vực.
Tại hội thảo, các đại biểu đã lắng nghe nhiều tham luận báo cáo trong đó có báo cáo “Định hướng hợp tác giữa Khoa Thủy sản và doanh nghiệp về đào tạo, nghiên cứu khoa học và dich vu tuyen dung nhan su”; Tham luận của Hiệu trưởng các Trường THPT: “Nhu cầu của các trường THPT và xã hội trong đào tạo gắn với việc làm”; Báo cáo tổng kết 10 năm hợp tác với Doanh nghiệp trong đào tạo và cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Thủy sản…
Trường Đại học Nông Lâm Huế mở ngành đào tạo Nuôi trồng thủy sản (NTTS) năm 1995 thuộc khoa Khoa học Vật nuôi, sau hơn 10 năm (2005) khoa Thủy sản thành lập, sinh viên nam tốt nghiệp 100% có việc làm và nữ trên 80% có việc làm đúng với chuyên môn đã học. Hiện nay, nhiều cựu sinh viên giữ các vị trí then chốt trong các doanh nghiệp, trong các cơ quan nhà nước…
Với mục đích tăng cường hợp tác giữa cơ sở đào tạo và Doanh nghiệp trong việc xây dựng, phát triển chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất tại Doanh nghiệp; Tạo dựng mối quan hệ bền chặt giữa Nhà trường với các Doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và tạo cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp.
Thông qua các dịch vụ tuyển dụng nhân sự, các sinh viên và doanh nghiệp có thêm cơ hội được gặp mặt và cùng nhau trao đổi.
Đặc biệt hội thảo đã kết hợp với tổ chức, doanh nghiệp và các trường THPT trong việc quảng bá ngành đào tạo của Khoa Thủy sản đến các trường THPT trong khu vực.
Tại hội thảo, các đại biểu đã lắng nghe nhiều tham luận báo cáo trong đó có báo cáo “Định hướng hợp tác giữa Khoa Thủy sản và doanh nghiệp về đào tạo, nghiên cứu khoa học và dich vu tuyen dung nhan su”; Tham luận của Hiệu trưởng các Trường THPT: “Nhu cầu của các trường THPT và xã hội trong đào tạo gắn với việc làm”; Báo cáo tổng kết 10 năm hợp tác với Doanh nghiệp trong đào tạo và cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Thủy sản…
Trường Đại học Nông Lâm Huế mở ngành đào tạo Nuôi trồng thủy sản (NTTS) năm 1995 thuộc khoa Khoa học Vật nuôi, sau hơn 10 năm (2005) khoa Thủy sản thành lập, sinh viên nam tốt nghiệp 100% có việc làm và nữ trên 80% có việc làm đúng với chuyên môn đã học. Hiện nay, nhiều cựu sinh viên giữ các vị trí then chốt trong các doanh nghiệp, trong các cơ quan nhà nước…
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)